Văn hóa  Văn học 10:39:04 Ngày 21/09/2024 GMT+7
Sông xưa
 (23/04/2013)
Láng giềng
 (23/04/2013)
Tháng ba ngoại thành
 (23/04/2013)
Trang thơ Bản tin số 262-263
 (08/03/2013)
Cô giáo vùng cao (thơ)
- Lam Chiều -  (13/12/2012)
Sơn nữ (thơ)
- Trọng Bảo - (13/12/2012)
Đảo tiền tiêu (thơ)
- Hoa Sơn -  (13/12/2012)
Quay lại chuyện “canh gà…”
 (13/12/2012)
Ký ức một thời thơ
 (13/12/2012)
Dương Thuấn từ bản Hon ra Trường Sa
“Mỗi người Việt Nam nên ra Trường Sa ít nhất một lần. Khi tận mắt thấy biển trời, hải đảo, thấy sự thiêng liêng của từng tấc đất, thêm thấu hiểu Tổ quốc mình…”. Nhà thơ Dương Thuấn vẫn từng tâm sự với bạn bè như vậy mỗi khi nhắc đến Trường Sa. Đã hơn 25 năm kể từ ngày anh ra Trường Sa (1986), nhưng hình ảnh về người lính đảo, về tinh thần và sự sống nơi đây luôn hiển hiện trong trái tim nhà thơ.  (13/12/2012)
Ca từ còn có giá trị lịch sử - văn hoá
Bài hát “Chú ếch con” của nhạc sĩ Phan Nhân đã nổi tiếng lại trở nên nổi tiếng hơn khi video clip bài hát này (do cô bé Lê Nguyễn Hương Trà - hiện đang học tại Trường THPT Chuyên ngữ ĐHQG HN - biểu diễn cách đây 9 năm (2003), bằng tiếng Việt và tiếng Ý, tại Cuộc thi hát thiếu nhi quốc tế Zecchino d’Ono lần thứ 46 ở Bologna, nước Cộng hoà Ý) đột nhiên được lan truyền trên mạng (từ tháng 5/2011). Tuy nhiên, nhiều bạn học sinh (và các bậc phụ huynh) đã có thắc mắc về một từ trong bài hát này. Số là gần đây, đa số mọi người đều quen thuộc bài hát trên qua giọng hát của bé Xuân Mai. Khi đối chiếu ca từ qua lời hát của Xuân Mai và Hương Trà, người nghe thấy có đôi chỗ khác biệt. Nhưng có một từ mà ai đó nghe quen sẽ nhận ra ngay. Hương Trà đã hát là “rô ron” trong khi Xuân Mai hát “rô non” ở đoạn: “Bao cô cá trê non cùng bao chú cá rô ron”. Có ý kiến cho rằng, nên hát là “rô con’ hay “rô non” mới đúng (để tương ứng với “trê non” ở trên). Có người không đồng tình, cho rằng phải hát là “rô ron” mới hay và đúng với lời bài hát gốc do nhạc sĩ Phan Nhân sáng tác.  (05/11/2012)
Số phận ngắn ngủi của truyện ngôn tình
Ngoài văn học kinh điển, chính thống, một bộ phận bạn đọc trẻ tìm đến văn học mạng, văn học chớp nhoáng như một thú giải trí nhẹ nhàng, ảo diệu, quên đời. Và truyện ngôn tình đáp ứng được nhu cầu đó.  (05/11/2012)
Các bài đã đăng
Bản tin ĐHQGHN số 392 | PDF
TRÊN WEBSITE KHÁC